Những câu hỏi liên quan
revan2709
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 9 2019 lúc 18:57

Câu hỏi của Ngô Hà Minh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
lê diễm quỳnh
Xem chi tiết
Ngô Hà Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 9 2019 lúc 18:56

45 60 a x A B C H K

a) Kẻ đường cao BK

 Ta có: 

\(\sin\widehat{A}=\frac{BK}{AB};\cos\widehat{A}=\frac{AK}{AB}\)

=> \(\sin\widehat{A}+\cos\widehat{A}=\frac{BK}{AB}+\frac{AK}{AB}=\frac{AK+BK}{AB}>\frac{AB}{AB}=1\)

b) Kẻ đường cao AH.

Đặt BH = x => HC = a - x.  

+) Tam giác AHB vuông cân => AH = BH =x  (1) 

+) Tam giác AHC có \(\tan\widehat{ACH}=\frac{AH}{HC}\Rightarrow\tan60^o=\frac{AH}{a-x}\Rightarrow AH=\sqrt{3}\left(a-x\right)\) (2)

Từ (1) ; (2) => \(x=\sqrt{3}\left(a-x\right)\Rightarrow x=\frac{\sqrt{3}a}{1+\sqrt{3}}\)

=> \(AH=\frac{\sqrt{3}a}{1+\sqrt{3}}\)

=> \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{3}a}{1+\sqrt{3}}.a=\frac{3-\sqrt{3}}{4}a^2\)

Bình luận (0)
BornFromFire
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 6 2021 lúc 17:14

Có:\(BH=\dfrac{AH}{tan\alpha}\)

\(CH=\dfrac{AH}{tan\beta}\)

\(\Rightarrow BH+CH=AH\left(\dfrac{1}{tan\alpha}+\dfrac{1}{tan\beta}\right)\)

\(\Rightarrow a=AH\left(\dfrac{1}{tan\alpha}+\dfrac{1}{tan\beta}\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{a}{\dfrac{1}{tan\alpha}+\dfrac{1}{tan\beta}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
_Mặn_
Xem chi tiết
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Huỳnh Thu An
15 tháng 8 2016 lúc 16:23

Giải:

Toán lớp 9
Kẻ đường cao từ đỉnh A của tam giác ABC cắt BC tại H.Trong tam giác ABC có :góc B=70
0, góc C=50nên góc A=600

Xét tam giác vuông ABH,ta có:góc BAH=200.Tương tự,ta cũng có góc CAH=400

Áp dụng HTCVGTTGV ABH,ta có :

BH=AB.sin góc BAH=25.sin 200=8,55 (cm)
AH=BH.tan góc B=8,55.tan 70=23,49 (cm)
Tương tự,xét tam giác vuông AHC,ta có:
HC=AH.tan góc HAC=23,49.tan 400 =19,71 (cm)

Toán lớp 9

Theo đề bài,ta có:BH=12cm;CH=18cm nên BC=30cm.

Áp dụng HTCVGTGV ABH,ta có: AH=tan góc B.BH=tan 600 .12 =12√3 (cm)
Vì tam giác ABH là tam giác vuông nên góc A1
 =300

Xét tam giác vuông AHC,ta có:
AH2 +HC2  =AC2
(12√3) +18=AC2

=>AC=6√21 (cm)

Áp dụng HTCVGTGV ABC,ta có: AH=tan góc C.CH

                                                       12√3=tan góc C.18

                                                       => góc C=49=>góc A=41=>gócA= 710

Tương tự, Áp dụng HTCVGTGV ABH,ta có: AB=24cm

Vậy AB= 24cm, AC=6√21cm,BC=30cm,AH=12√3cm,góc A=710,góc C=490    

Ròy đóa Tuyền thanghoa

 

 

 

Bình luận (3)
Diệu Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 14:59

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên đáy

\(\Rightarrow\widehat{SAH}=\widehat{SBH}=\widehat{SCH}=60^0\)

\(\Rightarrow AH=BH=CH=\dfrac{SH}{tan60^0}\Rightarrow H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy

\(\Rightarrow AH=R=\dfrac{AB.BC.AC}{4S_{ABC}}\)

\(\Rightarrow SH=AH.tan60^0=\dfrac{AB.BC.AC.\sqrt{3}}{4S_{ABC}}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SH.S_{ABC}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{AB.BC.CA.\sqrt{3}}{4S_{ABC}}.S_{ABC}=\dfrac{5a^3\sqrt{3}}{12}\)

Bình luận (0)
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Huỳnh Thu An
24 tháng 8 2016 lúc 18:37

1.Toán lớp 9

Kẻ đường cao CH

Xét tam giác vuông HCB,ta có:

góc B +    góc C=90

  60  +    góc C=90     

=> góc C= 30=> góc C=10

Áp dụng hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông CBH và tam giác vuông CAH,ta có:

    HB= BC x cot góc B = 9 x cot 60= 33 (cm)

=>HC=BC- HB=9- (3√3)= 3√6 (cm) (Đinh lí Py-ta-go)

    AH= HC x tan góc C= 3√6 x tan 10=1,3 (cm)

Ta có: AB = AH + HB nên AB = AH + HB =6,49 (cm)

AC = AH : sin góc C2 = 7,49 (cm)

Vậy  AB = 6,49 cm ; AC = 7,49 cm

2.Toán lớp 9

Kẻ đường cao AH.

Áp dụng hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông ABH,ta có:

BH = AB x cos góc B = 3,2 x cos 70= 1,09 (cm)

AH= BH x tan góc B =1,09 x tan 70= 2,99 (cm)

Ta có : BC  -  BH  = HC

  => HC =  6,2  - 2,99 = 3,21 (cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHC,ta có:

      AC2 AH+HC = (2,99)+(3,21)2  =>AC= 4,39 (cm)

Vậy AC = 4,39 cm.
Sai có gì góp ý với tui nha thanghoa

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Tiểu Mun Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 5 2018 lúc 12:23

A B C E M P Q

Gọi P là trung điểm của BE. Từ P kẻ 1 tia vuông góc với BE cắt đoạn AB tại Q.

Xét tam giác BEM: ^BME=900, P là trung điểm của BE => PM=PB (1)

Ta tính được ^QBP = ^ABC - ^EBC = 750-300 = 450

Mà PQ vuông góc PB => Tam giác BPQ vuông cân tại P=> BP=PQ (2)

Từ (1) và (2) => PM=PQ => Tam giác PQM cân tại P

Dễ thấy ^MPE=600 => ^QPM=^QPE+^MPE = 900+600=1500

=> ^PQM= (180- ^QPM)/2 = 150

=> ^BQM= ^PQM + ^BQP = 150+450 = 600

Xét tam giác ABC: ^ABC=750; ^ACB=450 => ^BAC=600

Từ đó ta có: ^BQM=^BAC. Mà 2 góc này so le trg => MQ // AC

Lại có M là trung điểm của BC => Q là trung điểm của AC

=> PQ là đường trung bình của tam giác ABE => PQ//AE

Do PQ vuông góc BE => AE vuông góc BE (Quan hệ //, vuông góc)

=> ^AEB=900 (đpcm).

Bình luận (0)